GETFLY CRM
Trang chủTrợ giúpVideo hướng dẫnFAQ
  • TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
  • CÁC KÊNH HỖ TRỢ
  • HƯỚNG DẪN ĐĂNG NHẬP
  • CÁC BƯỚC CÀI ĐẶT HỆ THỐNG
    • Thiết lập thông tin tài khoản
    • Thiết lập phòng ban
    • Thiết lập phân quyền
    • Tạo tài khoản người dùng
    • Thiết lập thông tin công ty
    • Thiết lập thông tin quận, huyện, tỉnh, thành phố
    • Cài đặt định nghĩa dữ liệu
    • Phân loại khách hàng
  • TÍNH NĂNG CƠ BẢN
    • QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG
      • Tổng quan chung
      • Hướng dẫn sử dụng
        • Giao diện quản lý khách hàng
        • Thêm mới, sửa, xóa khách hàng
        • Theo dõi lịch sử chăm sóc khách hàng
    • QUẢN LÝ BÁN HÀNG
      • Quản lý sản phẩm
      • Quản lý báo giá
      • Quản lý hợp đồng
      • Quản lý đơn hàng
    • CÔNG CỤ MARKETING
      • Chiến dịch
      • Cơ hội
      • Email Marketing
      • SMS Marketing
      • Marketing Automation
      • Optin Form
      • Landing pages
    • KPI
      • Tổng quan chung
      • Giao chỉ tiêu KPI
      • Thống kê KPI
        • KPI Khách hàng
        • KPI Phòng ban
        • KPI Nhân viên
        • KPI Sản phẩm
        • KPI Công việc
        • KPI Chiến dịch
        • KPI Affiliate
        • KPI Optinform
        • Báo cáo Telesales
        • KPI Phản hồi
      • Hướng dẫn setup mẫu KPI
    • QUẢN LÝ CÔNG VIỆC
      • Quản lý dự án
      • Quản lý công việc
      • Quy trình công việc mẫu
    • QUẢN LÝ TÀI LIỆU
      • Tổng quan chung
      • Hướng dẫn sử dụng
  • TÍNH NĂNG MỞ RỘNG
    • Tổng đài
    • Kho
    • Quản lý nhân sự - HRM
      • Tạo và quản lý hồ sơ nhân sự
      • Bảng lương - Tiền lương
      • Thiết lập phúc lợi, thuế, sự cố
    • Quản lý tài chính kế toán
    • Bán lẻ POS
    • Quản lý Lịch đi tuyến
    • Quản lý phiếu bảo hành
    • Quản lý điểm thưởng
    • Tính năng bảo mật dữ liệu
    • Support ticket
      • Cấu hình và tạo mới ticket
      • Quy trình xử lý ticket
    • Social
      • Fanpage Facebook
      • Zalo OA
    • Lịch chăm sóc
      • Thiết lập kịch bản chăm sóc
      • Báo cáo thống kê lịch CS
  • ĐỐI TÁC KẾT NỐI
    • Tổng đài
    • Email
      • Gmail
      • Sendgird
      • Mail Gun
      • Linex
      • Mail server - mail tên miền
      • Amazon
      • Gsuite
    • SMS brandname
    • Haravan
    • Kiot Viet
    • Ladipage.vn
    • Zoom
    • Google Forms
    • Fchat
    • CNV Loyalty
    • Chili shop
    • Webhook
    • Giao vận
      • Giao hàng tiết kiệm
      • Viettel post
      • Tín tốc
      • Ahamove
      • Giao hàng nhanh
      • Vietnam post
      • PCS
      • EMS Việt Nam
      • Ship 60
      • Lalamove
      • Best Express
  • HỆ THỐNG PHẢN HỒI C3S
  • TÀI LIỆU API
  • FAQ (CÂU HỎI THƯỜNG GẶP)
    • Các câu hỏi về module Khách hàng
    • Các câu hỏi về module Công việc
    • Câu hỏi về Doanh thu, lợi nhuận
    • Các câu hỏi về Phân quyền
    • Câu hỏi về quy trình
    • Câu hỏi về thiết kế mẫu bản in
    • Quy trình tiếp nhận và xử lý yêu cầu tùy biến
    • Câu hỏi về Optinform
    • Câu hỏi về ZNS
    • Câu hỏi về module Bán hàng
    • Câu hỏi về module Mua hàng
    • Câu hỏi về API
  • TÍNH NĂNG MỞ RỘNG
    • ZNS
      • Tổng quan
      • Hướng dẫn sử dụng
        • Tích hợp ZNS
        • Gửi và quản lý ZNS
  • HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG APP GETFLY CRM
    • Tổng quan app Getfly CRM
    • Quản lý Khách hàng trên app
    • Quản lý Báo giá trên app
    • Quản lý Đơn hàng trên app
    • Quản lý Công việc trên app
    • Quản lý Chiến dịch trên app
    • KPI
Powered by GitBook
On this page
  • I. Lợi ích của module bảo mật
  • II. Các loại bảo mật
  • III. Lưu ý
  1. TÍNH NĂNG MỞ RỘNG

Tính năng bảo mật dữ liệu

Last updated 1 year ago

I. Lợi ích của module bảo mật

  • Doanh nghiệp có hệ thống dữ liệu khách hàng lớn nhưng vẫn chưa có công cụ để bảo mật

  • Nhân viên có công cụ để quản lý và chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp mà không sợ thông tin khách hàng

  • Chủ động check được thông tin ngay khi sự cố rò rỉ xảy ra

  • Muốn xây dựng quy trình phân cấp, phân quyền, bảo mật dữ liệu

II. Các loại bảo mật

Bảo mật thông tin khách hàng chia thành 3 nhánh chức năng chính.

Bảo mật thông tin khách hàng chia thành 3 nhánh chức năng chính.

1. Bảo mật 1: Chức năng khách hàng riêng tư

Với chức năng này thì khi thêm mới một khách hàng có 2 tùy chọn:

- Chỉ người phụ trách được xem, sửa khách hàng này

- Cho phép cấp trên của người phụ trách có thể xem sửa KH (giống logic hiện tại)

2. Bảo mật 2: Chức năng bảo mật trường dữ liệu (dữ liệu nhạy cảm khách hàng)

Chức năng này có 3 tùy chọn:

Bảo mật 2.1. Ai có quyền xem dữ liệu nhạy cảm KH thì xem được. Người phụ trách KH nếu không có quyền thì cũng không thể xem

Bảo mật 2.2. Mặc định người phụ trách và người có quyền thì có thể xem.

Anh chị chọn Cài đặt => Cấu hình hệ thống => CRM => Khách hàng => Dữ liệu nhạy cảm

Bảo mật 2.3 Chỉ người phụ trách xem được dữ liệu nhạy cảm. Tất cả người khác chỉ có thể vào khách hàng trao đổi, nhưng không nhìn thấy dữ liệu nhạy cảm

3. Bảo mật 3: Phân quyền theo mối quan hệ khách hàng Tính năng này sẽ phân quyền cho nhân viên có thể xem được khách hàng thuộc mối quạn hệ được cấp quyền xem dữ liệu nhạy cảm .Trường hợp nhân viên không được xem khách hàng thuộc các mối quan hệ được bảo mật thì nhân viên vẫn nhìn thấy tên các mối quan hệ ở phần khách hàng.

Ví dụ: Anh/ Chị có thể phân quyền cho nhân viên thuộc phòng ban nào được nhìn mối quan hệ nào. Công ty có phòng Marketing, Sales, Chăm sóc khách hàng thì Chăm sóc khách hàng sẽ chỉ được nhìn khách đã mua rồi để chăm sóc

Anh chị chọn Cài đặt => Cấu hình hệ thống => CRM => Mối quan hệ

III. Lưu ý

1. Các trường thông tin dữ liệu khách hàng có thể đánh dấu là dữ liệu nhạy cảm

1) Tên khách hàng

2) Trường điện thoại ( điện thoại khách hàng + điện thoại người liên hệ)

3) Trường email ( email khách hàng + email người liên hệ)

4) Điạ chỉ

5) Tổng số tương tác

6) Website

7) Ngày tạo

8) Quốc gia

9) Quận huyện

10) Tỉnh/thành phố

11) Giá trị

12) Mô tả

13) Ngày sinh ( ngày sinh khách hàng + ngày sinh liên hệ chính)

14) Các trường custom field

2. Đối với bảo mật 2.3

Khi mở bảo mật 2.3 thì hệ thống sẽ mặc định cài đặt bảo mật với 2 trường dữ liệu:

1) Trường điện thoại ( điện thoại khách hàng + điện thoại người liên hệ chính)

2) Trường email ( email khách hàng + email người liên hệ chính)

Ngoài ra anh/chị có thể cài đặt các trường khác là trường dữ liệu nhạy cảm (như mục 1)

3. Trường dữ liệu nhạy cảm ở Báo giá, hợp đồng, đơn hàng

Khi cài đặt các trường dữ liệu nhạy cảm ở phần khách hàng thì ở Báo giá, hợp đồng, đơn hàng có được tính là các trường dữ liệu nhạy cảm hay không?

Câu trả lời là Có. Đối với cả 3 loại bảo mật (bảo mật 2.1, bảo mật 2.2 và bảo mật 2.3) các trường dữ liệu được đánh dấu là nhạy cảm ở khách hàng sẽ đồng thời đánh dấu nhạy cảm ở các module đơn hàng, hợp đồng và báo giá.

- Đơn hàng: Tên khách hàng, Địa chỉ, Điện thoại, Email, Điện thoại người nhận hàng, Địa chỉ giao hàng

- Báo giá: Tên khách hàng, Địa chỉ, Điện thoại, Email

- Hợp đồng: Tên khách hàng, Địa chỉ, Số điện thoại